Liên kết website

Hỗ trợ trực tuyến

Tư vấn trực tuyến
Contact 1: Mrs Nguyen Thi Luong +84-943118658
Tư vấn trực tuyến
Contact 3: Mr Hien +84-974663666
Đối tác
Nguyên liệu
 Trang chủ » Nguyên liệu » Nguyên liệu tá»± nhiên 
(  - 24/09/2009 )

Đất sét hay sét là má»™t thuật ngữ được dùng để miêu tả má»™t nhóm các khoáng vật phyllosilicat nhôm ngậm nÆ°á»›c (xem khoáng vật sét), thông thường có đường kính hạt nhỏ hÆ¡n 2 μm (micromét). Đất sét bao gồm các loại khoáng chất phyllosilicat giàu các ôxít và hiÄ‘rôxít của silic và nhôm cÅ©ng nhÆ° bao gồm má»™t lượng lá»›n nÆ°á»›c tham gia vào việc tạo cấu trúc và thay đổi theo từng loại đất sét. Đất sét nói chung được tạo ra do sá»± phong hóa hóa học của các loại Ä‘á chứa silicat dÆ°á»›i tác Ä‘á»™ng của axít cacbonic nhÆ°ng má»™t số loại đất sét lại được hình thành do các hoạt Ä‘á»™ng thủy nhiệt. Đất sét được phân biệt vá»›i các loại hạt đất Ä‘á nhỏ khác có trong đất, chẳng hạn nhÆ° bùn nhờ kích thÆ°á»›c nhỏ của chúng, hình dạng tạo bông hay tạo lá»›p, khả năng hút nÆ°á»›c cÅ©ng nhÆ° chỉ số Ä‘á»™ dẻo cao.

Trong các nguồn tài liệu khác nhau, người ta chia đất sét ra thành ba hay bốn nhóm chính nhÆ° sau: kaolinit, montmorillonit-smectit, illit và chlorit (nhóm cuối cùng không phải lúc nào cÅ©ng được coi là má»™t phần của đất sét và Ä‘ôi khi được phân loại nhÆ° là má»™t nhóm riêng, trong phạm vi phyllosilicat). Có khoảng 30 loại đất sét 'nguyên chất' khác nhau trong các nhóm này, nhÆ°ng phần lá»›n đất sét 'tá»± nhiên' là các há»—n hợp của các loại khác nhau này, cùng vá»›i các khoáng chất Ä‘ã phong hóa khác.

Montmorillonit, vá»›i công thức hóa học (Na,Ca)0,33(Al,Mg)2Si4O10(OH)2·nH2O, thông thường là sản phẩm được tạo ra từ phong hóa của các loại Ä‘á nghèo silica. Montmorillonit là thành viên của nhóm smectit và là thành phần chính trong bentonit.

Đất sét phiến hàng năm là loại đất sét vá»›i các lá»›p tạo ra hàng năm thấy rõ được, được hình thành bởi sá»± khác biệt theo mùa trong sá»± xói mòn và hàm lượng chất hữu cÆ¡. Dạng này của trầm tích là phổ biến trong các hồ băng cÅ© từ thời kỳ ká»· băng hà.

Sá»­ dụng đất sét
Đất sét là chất mềm dẻo khi ẩm, Ä‘iều này có nghÄ©a là rất dá»… tạo dạng cho nó bằng tay. Khi khô nó trở nên rắn chắc hÆ¡n và khi bị "nung" hay làm cứng bằng nhiệt Ä‘á»™ cao, đất sét trở thành rắn vÄ©nh cá»­u. Thuá»™c tính này làm cho đất sét trở thành má»™t chất lý tưởng để làm các đồ gốm sứ có Ä‘á»™ bền cao, được sá»­ dụng cả trong những mục Ä‘ích thá»±c tế cÅ©ng nhÆ° dùng để làm đồ trang trí. Vá»›i các dạng đất sét khác nhau và các Ä‘iều kiện nung khác nhau, người ta thu được đất nung, gốm và sứ. Loài người Ä‘ã phát hiện ra các thuá»™c tính hữu ích của đất sét từ thời tiền sá»­ và má»™t trong những đồ tạo tác sá»›m nhất mà người ta Ä‘ã biết đến là các bình Ä‘á»±ng nÆ°á»›c làm từ đất sét được làm khô dÆ°á»›i ánh nắng mặt trời. Phụ thuá»™c vào các hợp chất có trong đất, đất sét có thể có nhiều màu khác nhau, từ màu trắng, xám xịt tá»›i màu đỏ-da cam sẫm.

Đất sét được nung kết trong lá»­a Ä‘ã tạo ra những đồ gốm sứ đầu tiên và hiện nay nó vẫn là má»™t trong những vật liệu rẻ tiền nhất để sản xuất và sá»­ dụng rá»™ng rãi nhất. Gạch, ngói, các xoong nồi từ đất, các đồ tạo tác nghệ thuật từ đất, bát Ä‘Ä©a, thân bugi và thậm chí cả các nhạc cụ nhÆ° Ä‘àn ocarina đều được làm từ đất sét. Đất sét cÅ©ng được sá»­ dụng trong nhiều ngành công nghiệp, chẳng hạn trong sản xuất giấy, xi măng, gốm sứ và các bá»™ lọc hóa học.